Phim Hàn Quốc Đánh Cắp Số Phận

Phim Hàn Quốc Đánh Cắp Số Phận

Chị Nguyễn Thu H. làm việc tại một doanh nghiệp (DN) xuất khẩu ở H.Đông Anh, Hà Nội, cho biết ngày 15.3 khi làm kê khai

Chị Nguyễn Thu H. làm việc tại một doanh nghiệp (DN) xuất khẩu ở H.Đông Anh, Hà Nội, cho biết ngày 15.3 khi làm kê khai

Dưới đây là 5 năm bộ phim cổ trang đặc sắc của Hàn Quốc được công chúng đánh giá cao:

Mặt trăng ôm mặt trời với sự tham gia của Han Ga In và Kim Soo Hyun là một bộ phim truyền hình đình đám của màn ảnh nhỏ Hàn Quốc một thời. Lấy bối cảnh đầy lôi cuốn thời Joseon, bộ phim khéo léo dệt nên một câu chuyện về âm mưu chính trị và tình yêu bị cấm đoán ở thời cổ đại.

Câu chuyện bắt đầu với âm mưu ám sát một hoàng tử, dẫn đến sự hy sinh quên mình của một pháp sư để bảo vệ một đứa trẻ chưa chào đời. Nhiều năm sau, Yeon Woo và Thái tử vướng vào tình yêu bị cấm đoán, và hành trình tìm lại danh tính thực sự đầy thách thức của Yeon Woo sau khi bị mất trí nhớ.

Bên cạnh sự kết hợp cực ăn ý của cặp đôi chính và màn thể hiện hoàn hảo của dàn diễn viên từ nhỏ đến lớn, bộ phim mang đến sức hấp dẫn về mặt cảm xúc và hình ảnh ấn tượng, tạo nên một tác phẩm lịch sử thành công.

Quy tụ dàn diễn viên toàn sao, Lục long tranh bá với sự tham gia của Yoo Ah In, Kim Myung Min và Shin Se Kyung là một bộ phim cổ trang lấy bối cảnh đầu thời Joseon vô cùng ấn tượng.

Phim đi sâu vào thế giới phức tạp của những âm mưu chính trị và tranh giành quyền lực liên quan đến 6 nhân vật chủ chốt có ảnh hưởng đáng kể đến vận mệnh của triều đại Joseon. Câu chuyện xoay quanh Hoàng tử Yi Bang Won (Yoo Ah In), một hoàng tử thông minh và đầy tham vọng, cùng liên minh với vị tướng trung thành Jeong Do Jeon (Kim Myung Min) để lật đổ triều đại Goryeo thối nát và thành lập triều đại Joseon. Hệ tư tưởng khác nhau của họ tạo ra một cuộc tranh giành quyền lực phức tạp. Boon Yi (Shin Se Kyung), một cung thủ điêu luyện và là con gái của một sĩ quan quân đội nổi tiếng, bị cuốn vào những biến động chính trị này.

Dù danh tiếng không quá cao nhưng đây được đánh giá là bộ phim cổ trang không thể bỏ qua vì các nhân vật hấp dẫn, lịch sử dựa trên các sự kiện có thật và cách kể chuyện cuốn hút, mang đến cái nhìn rõ hơn về những ngày đầu của triều đại Joseon.

Cuộc chiến hoàng cung xoay quanh nhiệm vụ của Vua Sejong để tạo ra bảng chữ cái tiếng Hàn Hangul. Nó đan xen một câu chuyện lịch sử hấp dẫn với âm mưu chính trị và câu chuyện về hai nô lệ bất ngờ bị vướng vào nhiệm vụ này.

Với những sự hy sinh được thực hiện để Hangul được tạo ra thành công, thay đổi số phận của thường dân, bộ phim này khiến người xem khó lòng rời mắt khỏi màn ảnh nhỏ.

Đây là một trong số ít những bộ phim cổ trang kết hợp thành công với yếu tố kỳ ảo, giả tưởng của làng phim Hàn Quốc.

Cửu gia thư với sự tham gia của Lee Seung Gi trong vai Choi Kang Chi, chàng trai mang dòng máu nửa người, nửa cáo chín đuôi trong thần thoại, và chuyến hành trình của anh để trở thành con người hoàn toàn. Anh ấy đồng hành cùng Yeo Wool (Suzy), một nữ võ sĩ điêu luyện, tạo nên một chuyện tình vô cùng cảm động.

Sau 10 năm phát sóng, đến nay, Cửu gia thư vẫn sở hữu một lượng lớn khán giả yêu thích bới kết hợp ấn tượng các yếu tố hành động, lãng mạn và siêu nhiên, tạo nên một bộ phim hấp dẫn và kỳ ảo.

Lang quân 100 ngày với sự tham gia của Do Kyung Soo và Nam Ji Hyun, Han So Hee là sự kết hợp thú vị giữa lãng mạn và hài kịch lấy bối cảnh thời Joseon.

Câu chuyện kể về một thái tử bị mất trí nhớ do một tai nạn và cuối cùng phải sống như một thường dân trong 100 ngày. Trong thời gian này, anh tình cờ gặp một người phụ nữ có ý chí mạnh mẽ và cùng nhau, họ dấn thân vào một cuộc hành trình đầy hài hước, lãng mạn và tràn ngập âm, mưu. Khi hoàng tử dần lấy lại trí nhớ, bộ phim hé lộ những bí mật, âm mưu chính trị và một câu chuyện tình yêu cảm động lôi cuốn người xem bằng sự quyến rũ và cách kể chuyện hấp dẫn.

Màn trình diễn của cặp đôi chính tỏa sáng trong bộ phim hài lãng mạn lịch sử này.

Cuối cùng, Người yêu dấu là chủ đề được bàn tán hàng đầu trong danh sách này bởi chuyện tình của Jang Hyun và Gil Chae đang nhận được sự yêu thích đặc biệt của khán giả tại quê nhà và cả Châu Á.

Lấy cảm hứng từ từ cuốn tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió (1936), bộ phim lấy bối cảnh cuộc xâm lược Joseon của nhà Thanh và miêu tả câu chuyện đầy ý nghĩa về những người tìm thấy hy vọng và sự tích cực ngay cả trong những thời điểm thử thách nhất.

Với những tập cuối cùng sắp lên sóng, Người yêu dấu đảm bảo là một trong những cái tên "nặng ký" thuộc thể loại cổ trang của điện ảnh Hàn Quốc.

Người đàn ông Hàn Quốc bạo hành tàn nhẫn người vợ Việt Nam nói với phóng viên rằng ông ta tin những người chồng khác cũng sẽ hành xử giống mình trong tình huống tương tự.

1. Về việc bảo hộ giống lúa ST25

Theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ (Luật SHTT), để đăng ký bảo hộ giống cây trồng, người đăng ký phải đề xuất một tên phù hợp cho giống cây trồng với cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng và tên đó phải trùng với tên đã đăng ký bảo hộ ở bất kỳ quốc gia nào có ký kết với Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thỏa thuận về bảo hộ giống cây trồng (Khoản 1 Điều 163 Luật SHTT).

Trong trường hợp cụ thể này, khi nộp hồ sơ đăng ký, giống lúa được lấy tên là ST25. Như chúng ta đã biết, giống lúa có tên ST25 này đã được cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng số 21.VN.2020 theo Quyết định số 45/QĐ-TT-VPBH ngày 06/03/2020 của Cục trưởng Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, theo đó, chủ Bằng bảo hộ của giống lúa ST25 là Doanh nghiệp tư nhân Hồ Quang Trí và tác giả giống lúa ST25 là các ông/bà Hồ Quang Cua, Trần Tấn Phương, Nguyễn Thị Thu Hương.

Một khi giống lúa đã được đặt tên phù hợp và được bảo hộ, thì bất kỳ tổ chức, cá nhân nào chào bán hoặc đưa ra thị trường vật liệu nhân giống của giống lúa này đều phải sử dụng tên giống như tên đã ghi trong bằng bảo hộ, kể cả sau khi kết thúc thời hạn bảo hộ (khoản 4 Điều 163 Luật SHTT).

b) Về quyền của chủ bằng bảo hộ giống lúa ST25

Theo quy định tại Điều 186 Luật SHTT, chủ bằng bảo hộ giống cây trồng có quyền sử dụng hoặc cho phép người khác sử dụng các quyền sau đây liên quan đến vật liệu nhân giống của giống đã được bảo hộ: sản xuất hoặc nhân giống; chế biến nhằm mục đích nhân giống; chào hàng; bán hoặc thực hiện các hoạt động tiếp cận thị trường khác; xuất khẩu; v.v.

Chủ bằng bảo hộ giống cây trồng có quyền ngăn cấm các hành vi bị coi là hành vi xâm phạm quyền của chủ bằng bảo hộ, trong đó có hành vi khai thác, sử dụng các quyền của chủ bằng bảo hộ mà không được phép của chủ bằng bảo hộ.

Như vậy, có thể hiểu rằng, việc bảo hộ của nhà nước theo Bằng bảo hộ giống cây trồng là đối với bản thân lúa giống. Chủ bằng có quyền tự mình hoặc cho phép người khác thực hiện các hành vi nêu trên đối với vật liệu nhân giống (trong trường hợp cụ thể này là hạt lúa giống) chứ không phải là gạo (được coi là sản phẩm chế biến sau thu hoạch của lúa). Bên cạnh đó, một điểm cần lưu ý là quyền cấp cho chủ bằng bảo hộ số 21.VN.2020 chỉ có hiệu lực ở Việt Nam (Khoản 1 Điều 169 Luật SHTT).

Ngoài ra, với quy định về việc phải sử dụng tên giống cây trồng như tên đã ghi trong bằng bảo hộ như quy định tại khoản 4 Điều 163 Luật SHTT đã được đề cập ở trên, cần hiểu rằng việc sử dụng đúng tên giống cây trồng khi đưa sản phẩm (trường hợp cụ thể này là lúa giống ST25) ra thị trường là một nghĩa vụ bắt buộc không chỉ trong thời hạn bảo hộ mà kể cả sau khi giống lúa này đã hết thời hạn bảo hộ.

2. Về việc bảo hộ nhãn hiệu cho sản phẩm gạo nói chung và gạo ST25 nói riêng

Gạo là sản phẩm chế biến từ sản phẩm sau thu hoạch (thóc) từ cây lúa. Trong trường hợp doanh nghiệp tư nhân Hồ Quang Trí bán giống lúa ST25 cho nông dân trồng thì sau khi thu hoạch lúa, xay xát ra gạo thương phẩm đều phải sử dụng tên là “gạo ST25”. Các doanh nghiệp thu mua thóc là sản phẩm thu hoạch từ lúa được gieo trồng từ hạt lúa giống ST25 để xay xát và sau đó bán gạo ra thị trường thì cũng đều phải gọi đó là gạo ST25. Điều đó có nghĩa là ST25 là tên của loại gạo là sản phẩm chế biến từ thóc thu hoạch được từ giống lúa ST25.

Vì lý do là tên gọi chung của một loại sản phẩm nên bất kỳ ai kinh doanh sản phẩm (gạo) này cũng đều phải sử dụng đúng tên gọi đó nên điểm b, khoản 2 Điều 74 Luật SHTT đã quy định tên gọi thông thường của hàng hóa bằng bất kỳ ngôn ngữ nào đã được sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến sẽ bị coi là không có khả năng phân biệt và không được đăng ký làm nhãn hiệu. Điều đó có nghĩa là trong trường hợp cụ thể này, bất kỳ ai, kể cả doanh nghiệp tư nhân Hồ Quang Trí cũng không thể được bảo hộ độc quyền dấu hiệu "ST25" cho sản phẩm gạo.

Vậy trong trường hợp nhiều doanh nghiệp cùng đưa ra thị trường sản phẩm gạo ST25 thì đâu là dấu hiệu phân biệt để người tiêu dùng nhận biết được nguồn gốc thương mại của sản phẩm gạo mà mình mua? Câu trả lời là các doanh nghiệp phải đưa sản phẩm gạo ST25 ra thị trường dưới nhãn hiệu của riêng mình.

Đó là lý do chúng ta có thể mua được gạo ST25 mang nhãn hiệu “Bảo Minh” hoặc gạo ST25 của các doanh nghiệp khác với các nhãn hiệu khác nhau, v.v.

3. Về vấn đề bảo hộ nhãn hiệu gạo ST25 tại thị trường nước ngoài nói chung và Hoa Kỳ nói riêng

Theo quy định của pháp luật các nước, trong đó có Hoa Kỳ, tên gọi chung của sản phẩm/dịch vụ sẽ không được bảo hộ làm nhãn hiệu.

Đối với Hoa Kỳ, theo Hướng dẫn thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu của Cơ quan sáng chế và nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO), thẩm định viên sẽ từ chối đơn đăng ký nhãn hiệu đối với tên giống cây trồng. Điều này có thể thấy rõ trong thông báo dự định từ chối ngày 20.11.2020 của USPTO đối với nhãn hiệu "VIETNAM'S ST25 RICE, DAC SAN SOC TRANG” theo đơn đăng ký số 90151727 nộp ngày 01.9.2020 của  Công ty Transword Foods, Inc. Theo đó, ST25 là tên gọi chung của một loại giống cây trồng (lúa), và không thể được đăng ký dưới danh nghĩa một nhãn hiệu theo quy định tại mục 1202.12 của Quy chế thẩm định nhãn hiệu.

Tóm lại, dấu hiệu "ST25" với vai trò là tên của giống cây trồng nên không thể được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền tại Việt Nam cũng như Hoa Kỳ cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào cho các sản phẩm liên quan đến lúa, gạo. Nếu trên một nhãn hiệu nào đó được cấp văn bằng bảo hộ cho sản phẩm liên quan đến lúa, gạo mà có xuất hiện dấu hiệu ST25 kết hợp cùng với các dấu hiệu khác tạo thành một tổng thể nhãn hiệu thì dấu hiệu ST25 cũng sẽ bị loại trừ khỏi phạm vi bảo hộ. Trong trường hợp vì lý do nào đó, dấu hiệu ST25 được đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu cho sản phẩm gạo thì các tổ chức, cá nhân liên quan đều có thể phản đối đơn đăng ký này trên cơ sở dấu hiệu “ST25” là tên giống cây trồng và tên này không thể thuộc độc quyền của tổ chức, cá nhân nào.

4. Một số vấn đề về SHTT doanh nghiệp cần lưu ý khi muốn xuất khẩu hàng ra thị trường nước ngoài

Mỗi một quốc gia đều có một hệ thống pháp luật về bảo hộ quyền SHTT mà các nhà xuất khẩu tiềm năng cần phải tìm hiểu rõ. Tốt hơn cả là các nhà xuất khẩu tiềm năng cần tìm đến các chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực này trước khi xuất khẩu sản phẩm hoặc dịch vụ của mình.

Khi nghiên cứu thị trường xuất khẩu, một trong số những yếu tố quan trọng nhất là phải hiểu được các quy định về bảo hộ quyền SHTT ở thị trường xuất khẩu, bởi trước khi xuất khẩu các doanh nghiệp ít nhất phải bảo đảm rằng sản phẩm của mình tuân thủ các quy định về bảo hộ quyền SHTT ở thị trường xuất khẩu và không xâm phạm quyền SHTT của người khác trên thị trường đó.

Mỗi một sản phẩm, dịch vụ có thể được bảo hộ dưới nhiều hình thức khác nhau, điều quan trọng là doanh nghiệp cần lựa chọn cách thức để bảo hộ một cách hiệu quả nhất để tránh việc các đối thủ cạnh tranh sao chép hoặc làm giả sản phẩm hoặc thậm chí cấm ngược lại việc mình sử dụng sản phẩm của chính mình.

Địa chỉ tốt nhất để doanh nghiệp bắt đầu tìm kiếm thông tin về các quy định và thủ tục bảo hộ quyền SHTT là (các) cơ quan SHTT của nước đó (ví dụ như tại Mỹ là Cơ quan sáng chế và nhãn hiệu Hoa Kỳ (uspto.gov); Cơ quan SHTT Châu Âu (euipo.europa.eu) v.v.). Ngoài ra doanh nghiệp có thể nghiên cứu hệ thống pháp luật các nước cũng như các cơ sở dữ liệu toàn cầu về nhãn hiệu, sáng chế v.v. trên trang web của Tổ chức SHTT thế giới (WIPO: http://www.wipo.int). Trong trường hợp doanh nghiệp có nhiều thị trường xuất khẩu tiềm năng và cần phải thực hiện việc đăng ký bảo hộ quyền SHTT ở nhiều quốc gia khác nhau thì cần cân nhắc đến các hệ thống đăng ký quốc tế (ví dụ hệ thống PCT đối với sáng chế, hệ thống Madrid đối với nhãn hiệu hay hệ thống La Hay (the Hague) đối với kiểu dáng công nghiệp) để tiết kiệm được thời gian và chi phí./.