Hướng Dẫn Khai Hải Quan Ecus

Hướng Dẫn Khai Hải Quan Ecus

Khai báo hải quan điện tử mang lại rất nhiều tiện lợi, giúp nhà xuất nhập khẩu có thể thực hiện khai báo hải quan 24/7 tại bất kỳ địa điểm nào có máy tính kết nối internet. Hiện tại, việc khai báo hải quan đã trở nên dễ dàng hơn với hệ thống hải quan điện tử VNACCS/VCIS. Trong đó phần mềm ECUS của Thái Sơn đang được sử dụng nhiều nhất.

Khai báo hải quan điện tử mang lại rất nhiều tiện lợi, giúp nhà xuất nhập khẩu có thể thực hiện khai báo hải quan 24/7 tại bất kỳ địa điểm nào có máy tính kết nối internet. Hiện tại, việc khai báo hải quan đã trở nên dễ dàng hơn với hệ thống hải quan điện tử VNACCS/VCIS. Trong đó phần mềm ECUS của Thái Sơn đang được sử dụng nhiều nhất.

Hệ thống phần mềm khai báo hải quan điện tử ECUS5VNACCS

Hệ thống phần mềm khai báo hải quan điện tử ECUS5 VNACCS được thiết kế theo chuẩn mực của Hệ thống Hải quan điện tử hiện đại, đáp ứng đầy đủ các quy trình nghiệp vụ  của hệ thống VNACCS/VCIS do Hải quan Nhật Bản tài trợ, đồng thời vẫn giữ được lối thiết kế truyền thống của phần mềm ECUS mà doanh nghiệp đã quen sử dụng. Mở rộng các thủ tục đăng ký, như thủ tục đăng ký danh mục miễn thuế, thủ tục áp dụng chung cả hàng  mậu dịch và phi mậu dịch, thủ tục đơn giản đối với hàng hóa trị giá thấp, quản lý hàng hóa tạm nhập, tái xuất. Các tiện ích đăng ký Giấy phép, chứng từ một cửa quốc gia, khai vận tải cho các hãng tàu, đại lý hãng tàu.

Các mã nghiệp vụ được tích hợp sẵn vào chương trình, người dùng chỉ việc chọn các nghiệp vụ theo quy trình một cách dễ dàng. Hệ thống bao gồm đầy đủ các phân hệ nghiệp vụ thể hiện tại các menu cụ thể như sau:

Các tính năng nghiệp vụ trên được thiết kế sẵn để đáp ứng các nghiệp vụ của hệ thống VNACCS/VCIS đồng thời phục vụ các nhu cầu quản lý nội bộ theo yêu cầu riêng của doanh nghiệp. Các chức năng chính để trao đổi giữa doanh nghiệp và hệ thống Hải quan chủ yếu ở các chức năng nghiệp vụ sau:

Quy trình đăng ký tờ khai nhập khẩu – IDA

Để đăng ký mới tờ khai nhập khẩu, bạn vào menu : “Tờ khai hải quan / Đăng ký mới tờ khai nhập khẩu (IDA)” như hình ảnh sau đây. công việc của chuyên viên tuyển dụng nhân sự

Màn hình tờ khai hiện ra như sau:

Sau đó thực hiện nhập liệu, khai báo theo các hướng dẫn sau:

Nhập thông tin cơ bản của tờ khai

Cách 1: Nhập trực tiếp danh sách hàng hóa

Cách 2: Nhập theo các chỉ tiêu đầy đủ của VNACCS

Nhập thông tin Hợp đồng, Giấy phép

Nhập thông tin Thuế và Bảo lãnh

Khai trước thông tin tờ khai IDA

Lấy kết quả phân luồng thông quan

In tờ khai và các chứng từ khác

3. Quy trình đăng ký tờ khai xuất khẩu – EDA

Để đăng ký mới tờ khai xuất khẩu, bạn vào menu : “Tờ khai hải quan / Đăng ký mới tờ khai xuất khẩu (EDA)” như hình ảnh sau đây

Màn hình tờ khai hiện ra như sau: hóa đơn bán lẻ

Nhập thông tin cơ bản của tờ khai

Nhập thông tin Hợp đồng, Giấy phép

Nhập thông tin Thuế, vận chuyển và ghi chú khác

Cách 1: Nhập trực tiếp danh sách hàng hóa

Cách 2: Nhập theo các chỉ tiêu đầy đủ của VNACCS

Nhập danh sách container cho tờ khai xuất

Như vậy trên đây Nghiệp vụ Logistics đã giúp các bạn làm quen với giao diện phần mềm khai hải quan điện tử ECUS/VNACCS và hướng dẫn các bước khai hải quan điện tử trên phần mềm chuyên nghiệp này. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết giấy bán đất

(1) Tờ khai đầu tiên: nhập vào chữ  “F”;

(2) Từ tờ khai thứ 2 trở đi thì khai như sau:

Ô 2: Nhập số thứ tự trên tổng số tờ khai.

(1) Trường hợp tái nhập của lô hàng tạm xuất thì nhập số tờ khai tạm xuất tương ứng.

(2) Trường hợp nhập khẩu (chuyển tiêu thụ nội địa) của lô hàng tạm nhập thì nhập số tờ khai tạm nhập tương ứng.

(3) Người mở tờ khai tạm nhập và người mở tờ khai tái xuất phải là một.

(4) Tờ khai ban đầu phải còn hiệu lực.

(5) Không được sử dụng ở tờ khai khác.

“A12”: Nhập nguyên liệu sản xuất

“A21”: Chuyển tiêu thụ nội địa từ nguồn tạm nhập

“A31”: Nhập hàng xuất khẩu bị trả lại

“A44”: Nhập vào khu phi thuế quan từ nội địa

“E11”: Nhập nguyên liệu của DNCX

“E13”: Nhập nguyên liệu của DNCX từ nội địa

“E15”: Nhập lại sản phẩm của DNCX sau khi thuê gia công trong nội địa

“E41”: Nhập sản phẩm thuê gia công ở nước ngoài

“G11”: Tạm nhập hàng kinh doanh TNTX

“G12”: Tạm nhập máy móc, thiết bị phục vụ thực hiện các dự án có thời hạn …

“G51”: Tái nhập hàng đã tạm xuất

“C21”: Hàng đưa vào khu phi thuế quan

“AEO”: Nhập khẩu của doanh nghiệp AEO

“D”: Hàng phòng chống thiên tai, dịch bệnh.

“F”: Hàng bưu chính, chuyển phát nhanh

“H”: Hàng hóa được sử dụng cho PTVT xuất nhập cảnh

“J”: Hàng khác theo quy định của Chính phủ

3: Đường biển (hàng rời, lỏng…)

(2) Trường hợp hệ thống không xác định hoặc xác định không chính xác, phải nhập mã Chi cục Hải quan.

(3) Tham khảo mã các Chi cục Hải quan trên website Hải quan: www.customs.gov.vn

(2) Trường hợp hệ thống không hỗ trợ xác định, phải nhập mã Đội thủ tục xử lý tờ khai.

(3) Tham khảo mã các Đội thủ tục xử lý tờ khai trên website Hải quan: www.customs.gov.vn

Trường hợp không nhập, hệ thống sẽ tự động lấy ngày thực hiện nghiệp vụ này.

Trường hợp người nhập khẩu đã đăng ký sử dụng VNACCS và là người thực hiện IDA thì hệ thống sẽ tự động xuất ra mã người nhập khẩu.

Trường hợp người nhập khẩu đã đăng ký sử dụng VNACCS hoặc đã nhập “mã người nhập khẩu” thì hệ thống sẽ tự động xuất ra tên người nhập khẩu.

(2) Nhập mã bưu chính chính xác trong trường hợp mã bưu chính hệ thống xuất ra chưa đúng.

(2) Trường hợp địa chỉ của người nhập khẩu mà hệ thống hiển thị không đúng, thì nhập vào địa chỉ chính xác.

(3) Trường hợp người nhập khẩu đã đăng ký sử dụng VNACCS và là người thực hiện IDA thì không cần nhập liệu.

Nếu hệ thống tự động hiển thị, không cần nhập liệu.

(2) Trường hợp số điện thoại của người nhập khẩu mà hệ thống hiển thị không đúng, thì nhập vào số điện thoại chính xác.

(3) Trường hợp người nhập khẩu đã đăng ký sử dụng VNACCS và là người thực hiện IDA thì không cần nhập liệu.

(2) Trường hợp đã đăng kí, hệ thống sẽ tự động xuất ra.

Lưu ý: nhập đầy đủ tên người xuất khẩu theo các chứng từ thương mại (hóa đơn, hợp đồng, vận đơn…)

(2) Nhập mã bưu chính chính xác của người xuất khẩu nếu thông tin do hệ thống hiển thị không chính xác.

Nhập vào tên đường và số nhà/số hòm thư bưu điện chính xác nếu thông tin do hệ thống hiển thị không chính xác.

Ô 2: Nhập tiếp tên đường và số nhà/số hòm thư bưu điện (P.O.BOX).

Ô 3: Nhập tên thành phố. Người khai chỉ phải nhập liệu nếu hệ thống không tự động hỗ trợ.

Nhập vào tên thành phố chính xác nếu thông tin do hệ thống hiển thị không đúng.

Ô 4: Nhập tên nước. Người khai chỉ phải nhập liệu nếu hệ thống không tự động hỗ trợ.

Nhập vào tên nước chính xác nếu thông tin do hệ thống hiển thị không đúng.

(2) Nhập mã nước chính xác nếu hệ thống hiển thị không đúng.

(3) Không phải nhập liệu trong trường hợp không xác định được nước xuất khẩu hoặc không có trong bảng mã UN LOCODE.

(4) Hệ thống tự động xuất ra mã nước xuất khẩu nếu đã nhập số tờ khai trị giá tổng hợp và tên người xuất khẩu đã được đăng kí trên hệ thống (chỉ áp dụng cho trường hợp chưa nhập tên người xuất khẩu).

(2) Trường hợp người khai thực hiện nghiệp vụ IDA khác với người khai thực hiện nghiệp vụ IDC thì nhập mã người sử dụng thực hiện nghiệp vụ IDC.

(tham khảo bảng mã hãng vận chuyển SCAC CODE trên website Hải quan: www.customs.gov.vn)

– Đối với B/L và AWB có thể nhập đến 05 số vận đơn.

– Số AWB không được vượt quá 20 ký tự.

(2) Chỉ tiêu này không bắt buộc đối với các phương thức vận chuyển khác

– Nhập là “1” đối với hàng hóa không thể thể hiện bằng đơn vị tính (kiện, thùng,…)

(Tham khảo mã đơn vị tính trên website Hải quan: www.customs.gov.vn)

– Có thể nhập 06 ký tự cho phần nguyên và 03 ký tự cho phần thập phân.

– Trường hợp mã của tổng trọng lượng hàng là “LBR” (pound), hệ thống sẽ tự động chuyển đổi sang KGM (kilogram).

– Không phải nhập trong trường hợp tại chỉ tiêu thông tin “Mã phương thức vận chuyển” người khai chọn mã “9”.

Ô 2: Nhập mã đơn vị tính của tổng trọng lượng hàng theo chuẩn UN/ECE

(Tham khảo bảng mã đơn vị tính trọng lượng trên website Hải quan: www.customs.gov.vn)

– Trường hợp nhập mã đơn vị tính khác LBR, xuất ra mã trọng lượng đơn vị tính.

– Trường hợp nhập là “LBR” (pound), xuất ra KGM.

Ô 2: Nhập tên phương tiện vận chuyển (căn cứ vào chứng từ vận tải: B/L, AWB,…)

(1) Nhập tên tàu trong trường hợp vận chuyển bằng đường biển/sông.

(2) Nếu không nhập liệu, hệ thống sẽ tự động xuất ra tên tàu đã đăng kí trên hệ thống dựa trên hô hiệu đã nhập ở ô 1.

(3) Trường hợp vận chuyển hàng không: nhập mã hãng hàng không (02 kí tự), số chuyến bay (04 kí tự), gạch chéo (01 kí tự), ngày/tháng (ngày: 02 kí tự, tháng 03 kí tự viết tắt của các tháng bằng tiếng Anh).

(4) Trường hợp vận chuyển đường bộ: nhập số xe tải.

(5) Trường hợp vận chuyển đường sắt: nhạp số tàu.

(6) Không phải nhập trong trường hợp tại chỉ tiêu “Mã hiệu phương thức vận chuyển”, người khai chọn mã “9” và trong trường hợp hệ thống hỗ trợ tự động xuất ra tên phương tiện vận chuyển.

(1) Nhập mã cảng dỡ hàng (đường không, đường biển);

(3) Nhập mã cửa khẩu (đường bộ, đường sông);

(4) Bắt buộc nhập liệu trừ trường hợp tại chỉ tiêu “Mã hiệu phương thức vận chuyển”, người khai chọn mã “9”.

(Tham khảo bảng mã địa điểm dỡ hàng trên website Hải quan: www.customs.gov.vn)

Ô 2: Nhập tên địa điểm dỡ hàng: hệ thống hỗ trợ xuất ra tên địa điểm dỡ hàng dựa trên mã địa điểm. Trường hợp mã địa điểm không có trên website Hải quan thì phải nhập tên địa điểm dỡ hàng.

Trường hợp không có mã UN LOCODE thì nhập “Mã nước (02 kí tự) + “ZZZ”

Ô 2: Nhập tên địa điểm xếp hàng lên phương tiện vận tải:

(1) Không bắt buộc trong trường hợp hệ thống hỗ trợ tự động;

(2) Trường hợp vận chuyển đường sắt, nhập tên ga.

(1) Hệ thống tự động xuất ra số lượng container nếu đã được đăng kí trước đó.

(2) Trường hợp vận chuyển hàng hóa bằng đường không hoặc phương thức khác không sử dụng container thì không phải nhập.

“C”: cần tham vấn ý kiến cơ quan Hải quan

(tham khảo mã văn bản pháp luật trên website Hải quan: www.customs.gov.vn)

(2) Có thể nhập được tối đa 05 mã (tương ứng với 05 ô) nhưng không được trùng nhau.

(tham khảo mã giấy phép nhập khẩu trên website Hải quan: www.customs.gov.vn)

Ô 2: Nhập số giấy phép nhập khẩu hoặc số văn bản thông báo kết quả kiểm tra chuyên ngành hoặc số đăng kí danh mục thiết bị đồng bộ (nếu có).

(nhập tối đa 05 loại giấy phép)

“D”: hóa đơn điện tử (trong trường hợp đăng kí hóa đơn điện tử trên VNACCS)

(2) Nếu Phân loại hình thức hóa đơn không phải là “D” thì không thể nhập được chỉ tiêu thông tin này.

“A”: Giá hóa đơn cho hàng hóa phải trả tiền

“B”: Giá hóa đơn cho hàng hóa không phải trả tiền (F.O.C)

“C”: Giá hóa đơn cho hàng hóa bao gồm phải trả tiền và không phải trả tiền

Ô 2: Nhập một trong các điều kiện giao hàng theo Incoterms:

Ô 3: Nhập mã đơn vị tiền tệ của hóa đơn theo chuẩn UN/LOCODE

(tham khảo bảng mã đơn vị tiền tệ trên website Hải quan: www.customs.gov.vn)

Ô 4: Nhập tổng trị giá trên hóa đơn:

(1) Có thể nhập đến 04 chữ số sau dấu phẩy nếu mã đồng tiền không phải là [VND].

(2) Nếu mã đồng tiền là [VND] thì không thể nhập các số sau dấu phẩy thập phân.

“1”: Xác định trị giá tính thuế theo phương pháp trị giá giao dịch của hàng hóa giống hệt

“2”: Xác định trị giá tính thuế theo phương pháp giá giao dịch của hàng hóa tương tự

“3”: Xác định giá tính thuế theo phương pháp khấu trừ

“4”: Xác định giá tính thuế theo phương pháp tính toán

“5”: Áp dụng một hoặc nhiều TKTG tổng hợp cho một phần hàng hóa khai báo

“6”: Áp dụng phương pháp trị giá giao dịch

“7”: Áp dụng phương pháp trị giá giao dịch trong trường hợp có mối quan hệ đặc biệt nhưng không ảnh hưởng tới trị giá giao dịch

“8”: Áp dụng phương pháp trị giá giao dịch nhưng phân bổ khoản điều chỉnh tính trị giá tính thuế thủ công, nhập bằng tay vào ô trị giá tính thuế của từng dòng hàng

“9”: Xác định trị giá theo phương pháp suy luận

“Z”: Áp dụng TKTG tổng hợp chưa đăng ký vào hệ thống

“T”: Xác định trị giá trong trường hợp đặc biệt

Ô 2: Nhập mã đơn vị tiền tệ của giá cơ sở hiệu chỉnh trị giá.

Ô 3: Nhập giá cơ sở để hiệu chỉnh trị giá.

“A”: Khai trong trường hợp chứng từ vận tải ghi Tổng số tiền cước phí chung cho tất cả hàng hóa trên chứng từ.

– Hóa đơn lô hàng có cả hàng trả tiền và hàng F.O.C;

– Tách riêng phí vận tải của hàng trả tiền với hàng F.O.C trên chứng từ vận tải.

Tương ứng với mã này tại ô phí vận chuyển chỉ nhập phí của hàng phải trả tiền (ô 3) để hệ thống tự động phân bổ, đối với các mặt hàng F.O.C người khai hải quan tự cộng cước phí vận tải để tính toán trị giá tính thuế rồi điền vào ô trị giá tính thuế của dòng hàng F.O.C.

“C”: Khai trong trường hợp tờ khai chỉ nhập khẩu một phần hàng hóa của lô hàng trên chứng từ vận tải.

“D”: Phân bổ cước phí vận tải theo tỷ lệ trọng lượng, dung tích.

“E”: Khai trong trường hợp trị giá hóa đơn của hàng hóa đã có phí vận tải (ví dụ: CIF, C&F, CIP) nhưng cước phí thực tế vượt quá cước phí trên hóa đơn (phát sinh thêm phí vận tải khi hàng về cảng nhập khẩu: tăng cước phí do giá nhiên liệu tăng, do biến động tiền tệ, do tắc tàu tại cảng …).

“F”: Khai trong trường hợp có cước vượt cước và chỉ nhập khẩu 1 phần hàng hóa của lô hàng.

Ô 2: Nhập mã đơn vị tiền tệ của phí vận chuyển.

Ô 3: Nhập số tiền phí vận chuyển:

(1) Trường hợp mã đồng tiền khác “VND”, có thể nhập đến 4 chữ số sau dấu thập phân.

(2) Trường hợp mã đồng tiền là “VND”, không thể nhập số có dấu phẩy thập phân.

(3) Trường hợp mã điều kiện giá hóa đơn là “C&F” hoặc “CIF” và cước phí vận chuyển thực tế lớn hơn cước phí trên hóa đơn cước vận chuyển thì nhập số cước phí chênh lệch vào ô này (tương ứng với mã “E” tại ô 2).

Nếu trong mục điều kiện giá Invoice đã được nhập là giá CIF, CIP hay C&I, DDU, DDP, DAP, DAF, DAT thì không thể nhập được.

Ô 2: Nhập mã đơn vị tiền tệ phí bảo hiểm trong trường hợp phân loại bảo hiểm được nhập là Bảo hiểm riêng (mã “A”).

Ô 3: Nhập số tiền phí bảo hiểm trong trường hợp phân loại bảo hiểm được nhập là “A”:

(1) Trường hợp mã đồng tiền khác “VND”, có thể nhập đến 4 chữ số sau dấu thập phân.

(2) Trường hợp mã đồng tiền là “VND”, không thể nhập số có dấu phẩy thập phân.

Ô 4: Nhập số đăng kí bảo hiểm tổng (còn hiệu lực) trong trường hợp trong trường hợp phân loại bảo hiểm được nhập là “B”. Ngoài ra, nếu có số nhánh trong Số đăng ký bảo hiểm tổng (tiền đóng bảo hiểm được phân chia theo từng mặt hàng) thì nhập Số đăng ký bảo hiểm tổng có cả số nhánh đó.

Lưu ý: 10 ký tự đầu tiên nhập vào bởi người khai phải là 10 ký tự đầu của mã người nhập khẩu đã đăng ký bảo hiểm.

“A”: Phí hoa hồng bán hàng, phí môi giới (AD).

“B”: Chi phí bao bì được coi là đồng nhất với hàng hóa nhập khẩu (AD).

“C”: Chi phí đóng gói hàng hóa (AD).

“E”: Phí bản quyền, phí giấy phép (AD).

“P”: Các khoản tiền mà người nhập khẩu phải trả từ số tiền thu được sau khi bán lại, định đoạt, sử dụng hàng hóa nhập khẩu (AD).

“Q”: Các khoản tiền người mua phải thanh toán nhưng chưa tính vào giá mua trên hóa đơn, gồm: tiền trả trước, ứng trước, tiền đặt cọc (AD).

“K”: khoản tiền người mua thanh toán cho người thứ ba theo yêu cầu của người bán (AD)

“M”: khoản tiền được thanh toán bằng cách bù trừ nợ (AD).

“V”: Phí vận tải phát sinh sau khi hàng hóa được vận chuyển đến cửa khẩu nhập đầu tiên (SB).

“H”: Phí bảo hiểm phát sinh sau khi hàng hóa được vận chuyển đến cửa khẩu nhập đầu tiên (SB).

“T”: Các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp ở Việt Nam đã nằm trong giá mua hàng nhập khẩu (SB).

S: Các chi phí do người mua chịu liên quan đến tiếp thị hàng hóa nhập khẩu (SB)

“L”: Khoản tiền lãi tương ứng với mức lãi suất theo thỏa thuận tài chính của người mua và có liên quan đến việc mua hàng hóa nhập khẩu (SB).

Ô 2: Nhập mã phân loại điều chỉnh trị giá tương ứng với các trường  hợp sau:

“AD”: cộng thêm số tiền điều chỉnh.

“SB”: Trừ đi số tiền điều chỉnh.

“IP”: Trị giá tính thuế là trị giá hóa đơn.

“DP”: Nhập vào tổng giá tính thuế được tính bằng tay.

Ô 3: Nhập mã đơn vị tiền tệ của khoản điều chỉnh.

Ô 4: Nhập trị giá khoản điều chỉnh tương ứng với Mã tên khoản điều chỉnh và mã phân loại khoản điều chỉnh.

(1) Có thể nhập đến 04 chữ số sau dấu phẩy nếu mã đồng tiền không phải là “VND”.

(2) Nếu mã đồng tiền là “VND” thì không thể nhập các số thập phân sau dấu phẩy.

Ô 5: Nhập tổng hệ số phân bổ trị giá khoản điều chỉnh.

(1) Trường hợp khoản điều chỉnh được phân bổ cho hàng hóa của 2 tờ khai trở lên thì nhập vào tổng trị giá hóa đơn của các dòng hàng được phân bổ khoản điều chỉnh ở tất cả các tờ khai.

(2) Trường hợp khoản điều chỉnh chỉ phân bổ cho hàng hóa của một tờ khai thì không cần nhập ô này.

(3) Có thể nhập đến 04 chữ số sau dấu phẩy.

(4) Giá trị cột “Tổng hệ số phân bổ số tiền điều chỉnh” ≤ cột “Tổng hệ số phân bổ trị giá tính thuế”.

Ví dụ: khoản giảm giá bằng 5% trị giá hóa đơn thì: tính ra số tiền được giảm giá, nhập vào ô số tiền điều chỉnh tương ứng, đồng thời ghi “khoản giảm giá bằng 5% trị giá hóa đơn” vào ô này.

(2) Có thể nhập đến 04 chữ số tại phần thập phân.

(3) Trường hợp một hóa đơn – nhiều tờ khai, bắt buộc nhập vào ô này.

(4) Trường hợp không nhập, hệ thống sẽ tự động tính giá trị của ô này bằng cách cộng tất cả trị giá hóa đơn của các dòng hàng trên tờ khai.

(5) Giá trị cột “Tổng hệ số phân bổ trị giá tính thuế” ≥ cột “Tổng hệ số phân bổ số tiền điều chỉnh”.

“1”: người nộp thuế là người nhập khẩu

“2”: người nộp thuế là đại lý hải quan

“A”: chờ xác định mã số hàng hóa

“B”: chờ xác định trị giá tính thuế

(1) Người sử dụng hạn mức phải là người nhập khẩu hoặc hạn mức được cấp đích danh cho đại lý hải quan.

(2) Ngày tiến hành nghiệp vụ này phải thuộc thời hạn còn hiệu lực của hạn mức ngân hàng đã đăng ký.

Là chỉ tiêu bắt buộc nếu người khai đã nhập liệu tại chỉ tiêu “Mã ngân hàng trả thuế thay”.

“A”: trường hợp được áp dụng thời hạn nộp thuế do sử dụng bảo lãnh riêng.

“B”: trường hợp được áp dụng thời hạn nộp thuế do sử dụng bảo lãnh chung.

“C”: trường hợp được áp dụng thời hạn nộp thuế mà không sử dụng bảo lãnh.

“D”: trong trường hợp nộp thuế ngay.

Lưu ý: Nhập mã “D” trong trường hợp khai báo sửa đổi bổ sung để được cấp phép thông quan sau khi thực hiện quy trình tạm giải phóng hàng.

(1) Người sử dụng chứng từ bảo lãnh phải là người nhập khẩu hoặc là chứng từ bảo lãnh được cấp đích danh cho đại lý hải quan.

(2) Ngày tiến hành nghiệp vụ này phải thuộc thời hạn còn hiệu lực của chứng từ bảo lãnh đã đăng ký.

(3) Trường hợp sử dụng chứng từ bảo lãnh riêng, chứng từ phải được sử dụng tại Chi cục Hải quan đã đăng ký.

(4) Nếu không thuộc trường hợp (1), mã của người được phép sử dụng chứng từ bảo lãnh đã đăng ký trong cơ sở dữ liệu phải khớp với mã của người đăng nhập sử dụng nghiệp vụ này.

(5) Trường hợp đăng ký chứng từ bảo lãnh riêng trước khi có tờ khai dựa trên số vận đơn hoặc/và số hóa đơn, số vận đơn hoặc/và số hóa đơn phải tồn tại trong cơ sở dữ liệu bảo lãnh riêng.

(6) Mã loại hình đã được đăng ký trong dữ liệu chứng từ bảo lãnh riêng phải khớp với mã loại hình khai báo.

(7) Ngày khai báo dự kiến nếu đã được đăng ký trong dữ liệu chứng từ bảo lãnh riêng phải khớp với ngày đăng ký khai báo dự kiến.

(8) Trường hợp đăng ký chứng từ bảo lãnh riêng sau khi hệ thống cấp số tờ khai, số tờ khai đã đăng ký trong cơ sở dữ liệu của bảo lãnh phải khớp với số tờ khai hệ thống đã cấp.

Là chỉ tiêu bắt buộc nếu người khai đã nhập liệu tại chỉ tiêu “Mã ngân hàng bảo lãnh”.

Là chỉ tiêu bắt buộc nếu người khai đã nhập liệu tại chỉ tiêu “Mã ngân hàng bảo lãnh”.

Là chỉ tiêu bắt buộc nếu người khai đã nhập liệu tại chỉ tiêu “Mã ngân hàng bảo lãnh”.

Ô 2: Nhập số đính kèm khai báo điện tử do hệ thống cấp tại nghiệp vụ HYS.

(2) Trường hợp có nhiều ngày được phép đưa hàng vào kho ngoại quan thì nhập ngày đầu tiên.

(3) Đảm bảo thỏa mãn các điều kiện sau:

Năm/ngày/tháng được phép đưa hàng vào đầu tiên ≦ Năm/ngày/tháng của hệ thống.

(4) Trường hợp mã loại hình là “A41” hoặc “A44″ thì không cần nhập.

Ô 2: Nhập ngày đến địa điểm trung chuyển.

Ô 3: Nhập ngày rời khỏi địa điểm trung chuyển.

Ô 2: Nhập ngày dự kiến đến địa điểm đích.

(2) Trường hợp đã đăng kí hợp đồng gia công thì nhập số hợp đồng.

(3) Nhập số thông báo kết quả xác định trước (trị giá, mã số, xuất xứ).

(4) Trường hợp chuyển tiêu thụ nội địa hàng nhập SXXK, GC, ưu đãi đầu tư thì nhập số tờ khai nhập khẩu ban đầu.

“B”: Thay đổi khai báo nhập khẩu

(2) Trường hợp hàng hóa thuộc Chương 98 thì nhập mã số hàng hóa của 97 Chương tương ứng.

(3) Trường hợp thuộc Danh mục hàng hóa quản lý chuyên ngành thì nhập thêm mã số quản lý chuyên ngành bên cạnh mã số theo Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu.

(2) Nhập số thứ tự của mặt hàng trong Danh mục máy móc thiết bị đồng bộ thuộc chương 84, 85 đã được đăng ký với cơ quan Hải quan.

* Trường hợp Doanh nghiệp AEO thì không bắt buộc phải khai báo chỉ tiêu này tại thời điểm thực hiện IDA.

Hệ thống tự động xác định mức thuế tuyệt đối tương ứng với mã áp dụng mức thuế tuyệt đối đã nhập. Trường hợp hệ thống không tự xác định, người khai hải quan có thể nhập thủ công mức thuế tuyệt đối vào ô này. Trường hợp nhập thủ công mức thuế tuyệt đối thì không phải nhập vào ô “mã áp dụng mức thuế tuyệt đối” dưới đây.

Ô 2: Nhập mã đơn vị tính thuế tuyệt đối:

(1) Trường hợp đã nhập mức thuế tuyệt đối thì phải nhập đơn vị tính thuế tuyệt đối tương ứng quy định tại văn bản hiện hành.

(2) Mã đơn vị tính thuế tuyệt đối (tham khảo mã đơn vị tính trên website Hải quan: www.customs.gov.vn)

Ô 3: Nhập mã đồng tiền của mức thuế tuyệt đối.

Lưu ý: Trường hợp Doanh nghiệp AEO thì không bắt buộc phải khai báo chỉ tiêu này tại thời điểm thực hiện IDA.

Lưu ý: Trường hợp lô hàng nhập khẩu là máy móc thiết bị đồng bộ được phân loại theo máy chính hoặc hàng hóa ở dạng chưa lắp ráp hoặc tháo rời được phân loại theo nguyên chiếc thì phải khai báo tên hàng và quy cách phẩm chất của máy chính hoặc hàng hóa ở dạng nguyên chiếc; đồng thời ghi rõ tên từng máy móc, thiết bị đã đăng ký trong Danh mục máy móc thiết bị đồng bộ hoặc tên từng chi tiết, linh kiện rời đối với hàng hóa ở dạng chưa lắp ráp hoặc tháo rời tương ứng với mã số hàng hóa của máy chính hoặc của hàng hóa ở dạng nguyên chiếc tại các dòng hàng tiếp theo.

“B01”: Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi (thuế suất MFN)

“B02”: Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi (đối với các mặt hàng được quy định tại chương 98)

“B03”: Biểu thuế nhập khẩu thông thường (bằng 150% thuế suất MFN)

“B04”: Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA)

“B05”: Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA)

“B06”: Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN – Hàn Quốc

“B07”: Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Khu vực Thương mại tự do ASEAN – Úc – Niu Di lân

“B08”: Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN – Ấn Độ

“B09”: Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản

“B10”: Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản

“B11”: Biểu thuế thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng được áp dụng ưu đãi thuế suất thuế nhập khẩu Việt – Lào

“B12”: Biểu thuế thuế nhập khẩu đối với hàng hoá có xuất xứ Campuchia

“B13”: Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Chi Lê

“B14”: Biểu thuế NK ngoài hạn ngạch

“B15”: Biểu thuế nhập khẩu tuyệt đối

“B16”: Biểu thuế nhập khẩu hỗn hợp

Lưu ý: Trường hợp Doanh nghiệp AEO thì không bắt buộc phải khai báo chỉ tiêu này tại thời điểm thực hiện IDA.

(2) Trường hợp Doanh nghiệp AEO thì không bắt buộc phải khai báo chỉ tiêu này tại thời điểm thực hiện IDA.

(2) Trường hợp Doanh nghiệp AEO thì không bắt buộc phải khai báo chỉ tiêu này tại thời điểm thực hiện IDA.

(1) Trường hợp hàng hóa chịu thuế tuyệt đối, nhập số lượng theo đơn vị tính thuế tuyệt đối theo quy định.

(2) Có thể nhập đến 02 số sau dấu thập phân.

Ô 2: Nhập mã đơn vị tính theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

Trường hợp hàng hóa chịu thuế tuyệt đối, nhập mã đơn vị tính thuế tuyệt đối theo quy định.

Có thể nhập đến 02 số sau dấu thập phân.

Có thể nhập đến 04 số sau dấu thập phân.

Lưu ý: đơn giá hóa đơn x số lượng = trị giá hóa đơn ± 1

Ô 2: Nhập mã đơn vị tiền tệ của đơn giá hóa đơn.

Ô 3: Nhập mã đơn vị tính số lượng của đơn giá hóa đơn.

(2) Trường hợp phân bổ, tính toán trị giá tính thuế thủ công thì nhập các ô này như sau:

Ô 1: Nhập mã đơn vị tiền tệ của trị giá tính thuế.

Ô 2: Nhập trị giá tính thuế của dòng hàng:

– Trường hợp mã đơn vị tiền tệ không phải là “VND” thì có thể nhập đến 04 số sau dấu thập phân.

– Trường hợp mã đơn vị tiền tệ là “VND” thì không được nhập số thập phân.

(3) Các trường hợp bắt buộc nhập:

– Tại ô “Mã phân loại khai trị giá” điền một trong các mã: “1”, “2”, “3”, “4”, “5”, “8”, “9”, “Z”, “T”;

– Không phân bổ các khoản điều chỉnh theo tỷ lệ trị giá.

(4) Hệ thống ưu tiên trị giá được nhập thủ công.

Lưu ý: Số lượng của dòng hàng trên tờ khai phải <= số lượng còn lại trên CSDL  quản lý tờ khai tạm xuất, tạm nhập tương ứng.

(1) Danh mục miễn thuế phải trong thời hạn hiệu lực áp dụng (nếu có).

(2) Không nhập số Danh mục miễn thuế khi Danh mục này đang được sử dụng cho tờ khai khác chưa thông quan/hoàn thành thủ tục hải quan.

(3) Phải nhập đồng thời mã  miễn thuế nhập khẩu vào ô “mã miễn/giảm/không chịu thuế nhập khẩu”.

(4) Người nhập khẩu phải được đăng ký trong Danh mục miễn thuế.

(5) Nếu hàng hóa nhập khẩu miễn thuế không thuộc đối tượng phải đăng ký Danh mục trên VNACCS thì không phải nhập ô  này.

Lưu ý: Số lượng hàng hóa nhập khẩu trong tờ khai nhập khẩu ≤ số lượng hàng hóa còn lại trong Danh mục miễn thuế đã được đăng ký trong hệ thống VNACCS.

(1) Ngày đăng kí tờ khai hàng hóa được miễn/giảm/không chịu thuế nhập khẩu là ngày còn trong thời hạn hiệu lực áp dụng.

(2) Trường hợp thuộc đối tượng phải đăng ký DMMT trên VNACCS thì phải nhập ô này và các ô tại chỉ tiêu “Số danh mục miễn thuế nhập khẩu”.

(3) Trường hợp không thuộc đối tượng phải đăng ký DMMT trên VNACCS thì không phải nhập vào các ô tại chỉ tiêu “Số danh mục miễn thuế nhập khẩu”.

(1) Phải nhập theo thứ tự: thuế nhập khẩu bổ sung, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường, thuế GTGT.

(Trường hợp hàng hóa thuộc đối tượng không chịu thuế thì không phải nhập mã áp dụng thuế suất loại thuế đó, chỉ phải nhập mã sắc thuế).

(Tham khảo bảng mã áp dụng thuế suất/mức thuế và mã sắc thuế trên website Hải quan: www.customs.gov.vn)

(2) Ngày đăng kí tờ khai nhập khẩu phải trong thời hạn hiệu lực áp dụng thuế suất/mức thuế.

Ngày đăng kí tờ khai nhập khẩu hàng hóa được miễn/giảm/không chịu thuế là ngày còn trong thời hạn hiệu lực áp dụng.

Với lịch sử 22 năm hình thành và phát triển, Công ty TNHH Phát triển Công nghệ Thái Sơn đã trở thành đơn vị hàng đầu về cung cấp phần mềm và các giải pháp công nghệ thông tin phục vụ quản lý cho doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ công như: Hóa đơn điện tử, Thuế điện tử, Hải quan điện tử, Bảo hiểm xã hội điện tử,...

Với lực lượng nhân sự hỗ trợ chuyên nghiệp phủ rộng toàn quốc và các trung tâm hỗ trợ chuyên nghiệp 24/7 tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, TP. Đà Nẵng, TP. Bình Dương, TP. Biên Hòa.

Trên 100.000 doanh nghiệp đang sử dụng các phần mềm và dịch vụ, tiêu biểu có thể kể đến: Samsung, Coca-Cola, Toyota, Yamaha, Big C, Aeon Mall, Grab, DHL, Golden Gate, Honda,…