Học Tiếng Đức Để Làm Gì

Học Tiếng Đức Để Làm Gì

Tiếng Đức có thể không phải là lựa chọn ưu tiên đối với những người đang có ý định học ngoại ngữ bởi sự phức tạp của nó, nhưng nếu bỏ qua những khó khăn hay bất lợi mà tiếng Đức mang lại thì có rất nhiều lý do bạn nên học ngôn ngữ này.

Tiếng Đức có thể không phải là lựa chọn ưu tiên đối với những người đang có ý định học ngoại ngữ bởi sự phức tạp của nó, nhưng nếu bỏ qua những khó khăn hay bất lợi mà tiếng Đức mang lại thì có rất nhiều lý do bạn nên học ngôn ngữ này.

Tiếng Đức là một trong những ngôn ngữ công nghệ thông tin phổ biến nhất

Không chỉ tiếng Anh, tiếng Đức cũng xuất hiện cực kỳ rộng rãi trên Internet. Các trang web '.de' là các tên miền được đăng ký phổ biến thứ hai trên thế giới. Điều này khiến các website của Đức trở thành một trong những tên miền phổ biến nhất trên thế giới, thậm chí không tính đến các trang web của Đức kết thúc bằng đuôi .info, .com hoặc .org!

Nếu biết ngôn ngữ phổ biến này, bạn có thể tiếp cận nhiều thông tin hơn mà không cần phải cất công chờ chúng được chuyển ngữ.

Biết tiếng Đức giúp bạn tiếp cận nhiều thông tin

Xem thêm >>>  Top 7 trung tâm tư vấn du học Đức uy tín nhất hiện nay

Tiếng Đức là ngôn ngữ của nghệ thuật và khoa học

Nước Đức thường được gọi là "Das Land der Dichter und Denker" (vùng đất của các nhà thơ và nhà tư tưởng). Nắm vững ngôn ngữ Đức sẽ cho phép bạn đọc và hiểu rõ những tác phẩm kinh điển về văn học, triết học và khoa học xã hội chính xác bằng ngôn ngữ gốc của họ.

Dưới đây là một số tên của các nhà tư tưởng và nghệ sĩ nói tiếng Đức được biết đến rộng rãi nhất:

- Văn học: Goethe, Thomas Mann, Günter Grass, Hermann Hesse, Bertolt Brecht

- Khoa học xã hội: Herbert Marcuse, Theodor Adorno, Jürgen Habermas, Hannah Arendt, Wolfgang Sachs, Karl Marx, Max Weber, Friedrich Engels.

- Nhạc cổ điển: Schubert, Liszt, Bach, Beethoven, Brahms, Wagner, Handel, Mozart.

- Triết học: Kant, Schopenhauer, Nietzsche, Hegel, Heidegger, Humboldt.

- Khoa học: Einstein, Kepler, Röntgen, Braun, Hertz, Heisenberg, Hess, Hilbert, Planck.

Xem thêm >>>  Cách khắc phục khó khăn của người học tiếng Đức từ đầu

Tìm nơi ở khi mới đến Đức du học

Khi sang một nước khác, điều khó khăn đầu tiên mà ai cũng phải đối mặt, đó là vấn đề tìm nhà. Việc này tốn khá nhiều thời gian để bạn có được một nơi ở như mong muốn. Bạn cần phải xem xét thật kỹ các nơi ở. Tìm nhà trên các trang mạng đều rất dễ bị lừa đảo. Còn nếu cứ tìm đại rồi sau này đổi thì rất mất thời gian tìm kiếm, dọn nhà, đặc biệt là vấn đề giấy tờ khi bạn phải thay đổi địa chỉ cư trú và địa chỉ hòm thư. Tốt nhất vẫn là tìm việc qua các kênh offline như báo, các trung tâm hỗ trợ, các công ty trung gian uy tín, hoặc qua người quen.

Nhiều bạn du học sinh Đức mới đến đều muốn được vào kí túc xá bởi không mất thời gian tìm kiếm, chi phí rẻ hơn nhiều so với trọ bên ngoài. Tuy nhiên, bạn phải học qua 2 đến 6 kỳ thì mới được xét duyệt vào kí túc xá.

Tìm nơi ở khi mới sang Đức du học

Sau khi ký được hợp đồng nhà, điều cấp thiết cần làm là mở một hòm thư vì hầu hết tất cả các loại thư, giấy tờ quan trọng, kết quả thi, đều gửi qua bưu điện. Các bạn sinh viên mới đến Đức du học không phải ai cũng có thể tìm được nhà, điều đó đồng nghĩa với việc bạn sẽ không có hòm thư. Sẽ rất rắc rối và khó khăn cho các thủ tục sau này vì giấy tờ của bạn rất dễ bị thất lạc. Cách tốt nhất là xin nhờ nhà bạn bè để có tên trên hòm thư một thời gian và bạn tiếp tục đi tìm nhà. Trường hợp tệ nhất là bạn không có nhà, cũng không có bạn bè thì khi làm giấy tờ, bạn hãy điền “C/O: TÊN NGƯỜI NHẬN” và điền địa chỉ thông tin người mà bạn tin tưởng nhất để họ nhận giúp bạn.

Mở địa chỉ hòm thư khi sang Đức du học

Khi đã có nhà và hòm thư, bạn hãy tranh thủ đăng ký hộ khẩu sớm tại tòa thị chính. Không có hộ khẩu, sinh viên du học Đức gần như “bó tay” với các thủ tục cần làm sau này như xin visa, xin cấp giấy phép lao động để làm thêm, xin cấp giấy phép lái xe,...

Khi đăng ký hộ khẩu, bạn bắt buộc mang Passport và hợp đồng thuê nhà. Trường hợp ở trọ, bạn cần mang thêm giấy chứng nhận của chủ nhà (điều này được quy định từ tháng 11/2015). Bạn phải đăng ký hộ khẩu trong vòng 7 - 14 ngày (mỗi nơi quy định khác nhau) tính từ khi chuyển đến nơi ở mới. Nếu đăng ký muộn hoặc không đăng ký mà không có lý do chính đáng, bạn sẽ bị phạt một khoảng tiền có thể lên đến 2000 Euro.

Đăng ký hộ khẩu khi sang Đức du học

Trước khi đăng ký nhập học, bạn cần mua bảo hiểm y tế. Đối với du học Đức để học tiếng hoặc hệ dự bị, bạn hãng tư nhân như HanseMerkur hoặc Mavista mới mức giá khác nhau, tùy theo túi tiền của bạn. Còn du học sinh Đức hệ Đại học trở lên, bạn bắt buộc phải hợp đồng với hãng bảo hiểm công như AOK, TK, DAK… với mức giá khoảng 80 - 90 Euro / tháng.  Bởi không có bảo hiểm, bạn không thể ghi danh học, cũng như không thể gia hạn visa, tệ hơn nữa là bạn có nguy cơ bị rút hồ sơ ra khỏi trường.

Bảo hiểm y tế khi sang Đức du học

Một điều các bạn du học sinh Đức tuyệt đối không được phép quên đó là làm thủ tục nhập học, hay còn gọi là đăng ký nhập học. Bạn phải đến đăng ký đúng thời gian mà các trường Đại học quy định và nắm chính xác thời hạn ghi danh học.

Các giấy tờ làm thủ tục nhập học:

- Giấy chấp nhận của trường hoặc thư giới thiệu của Giáo Sư

- Hộ chiếu kèm ảnh hộ chiếu trong vòng 6 tháng

- Biên lai thanh toán mọi lệ phí trong học kỳ

Bạn đã nắm hết những điều cần lưu ý khi du học Đức chưa? Bước đầu thích nghi tại một đất nước lớn không phải là điều dễ dàng. PHƯƠNG NAM EDUCATION luôn sẵn sàng hỗ trợ cũng như tư vấn chi tiết quá trình chuẩn bị đến khi du học.

tags: du học đức, sang đức du học, làm gì khi mới sang đức, các thủ tục khi mới sang đức, những vật dụng cần mang khi sang đức du học, mang gì khi đi du học đức

Sinh viên học tiếng Hàn để làm gì?

Trên đây là 6 ngành nghề gợi ý cho bạn trả lời cho câu hỏi là học tiếng Hàn để làm gì? Vì vậy bạn hãy nghiên cứu kỹ và định hướng cho mình một ngành nghề phù hợp với bản thân nhé! và đừng quên tìm cho mình cách làm gì để học tốt tiếng Hàn.

Tags: vì sao không nên học tiếng hàn, việc làm tiếng hàn topik 3, phiên dịch tiếng hàn có cần bằng đại học, nên học tiếng gì bây giờ 2018, việc làm tiếng hàn sơ cấp tại tphcm, học, tiếng trung hay tiếng hàn dễ xin việc hơn, nên học tiếng hàn hay tiếng trung, học tiếng hàn quốc có lợi gì

Sau trải qua một loạt thủ tục để có thể du học Đức, nhiều bạn sẽ dễ cảm thấy choáng váng khi không biết nên làm gì khi vừa đặt chân đến Đức. Đặc biệt là đối với những bạn không có người thân, bạn bè hay thậm chí là người quen tại Đức. Các bạn phải tự làm quen với môi trường mới và hòa nhập với nó. Bài viết sẽ chia sẻ cho bạn một số thông tin về các thủ tục cần làm khi mới sang Đức du học.

Những điều cần làm khi mới sang Đức du học

1. Liên hệ các hiệp hội sinh viên ở Đức

Trước khi đến Đức, bạn nên tìm hiểu trước về các hiệp hội sinh viên ở các bang hoặc các trường bạn sắp theo học. Nếu bạn vẫn còn e ngại thì có thể liên hệ đến hội sinh viên Việt Nam, nó sẽ giúp bạn cảm thấy thoải mái hơn khi tìm được đồng bào tại đất nước xa lạ. Hầu hết những hiệp hội này thường có rất nhiều dịch vụ hỗ “người mới đến Đức”, từ dịch vụ đón tiếp tại sân bay, hướng dẫn các phương tiện đi lại ở Đức đến các dịch giới thiệu nơi ở, việc làm, hỗ trợ cũng như tư vấn về giấy tờ, thủ tục, hợp đồng. Nhờ đó, các du học sinh Đức sẽ giảm tải các khó khăn trong bước đầu hòa nhập với môi trường mới.