Nếu là giáo viên tốt nghiệp và trúng tuyển viên chức, và sau đó công tác tại các trường công lập, mức lương của giáo viên sẽ được tính dựa trên hệ số và mức lương cơ sở. Công thức tính lương như sau:
Nếu là giáo viên tốt nghiệp và trúng tuyển viên chức, và sau đó công tác tại các trường công lập, mức lương của giáo viên sẽ được tính dựa trên hệ số và mức lương cơ sở. Công thức tính lương như sau:
Ngành Sư phạm đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo và phát triển các thế hệ tương lai, quyết định một phần sự phát triển của xã hội. Nếu bạn đam mê giảng dạy và có mong muốn truyền đạt kiến thức và tạo dựng tương lai cho thế hệ trẻ, ngành Sư phạm có thể là lựa chọn thích hợp cho bạn.
Hy vọng rằng với những chia sẻ về ngành Sư phạm bên trên có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về ngành nghề này để đưa ra quyết định sự nghiệp của bản thân. Chúc bạn luôn thành công!
Đừng quên đón đọc các bài viết hữu ích khác tại Nghề Nghiệp Việc Làm 24h nhé!
ㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤXem thêm >ㅤㅤㅤ
Bên cạnh đó, Vieclam24h.vn cung cấp công cụ tạo CV online với hàng trăm mẫu CV hoàn toàn miễn phí. Ngoài nội dung đúng chuẩn dựa theo vị trí công việc và lĩnh vực ứng tuyển, các bạn có thể thỏa sức sáng tạo CV cá nhân với chức năng tùy chỉnh màu sắc, nội dung, bố cục,… để tìm việc nhanh chóng tại môi trường làm việc mơ ước.
Xem thêm: Therapy là gì? Áp dụng therapy giúp tạo ra sự cân bằng trong cuộc sống
Cảnh báo kết quả học tập được thực hiện nhằm giúp cho sinh viên có kết quả học tập kém biết và lập phương án học tập thích hợp để có thể tốt nghiệp trong thời hạn tối đa được phép theo học chương trình.
Cụ thể, theo Điều 11 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm Thông tư số 08/2021/TT-BGDĐT quy định, đối với chương trình đào tạo theo tín chỉ, cuối mỗi học kỳ chính, sinh viên được cảnh báo học tập dựa trên các điều kiện:
- Tổng số tín chỉ không đạt trong học kỳ vượt quá 50% khối lượng đã đăng kí học trong học kỳ, hoặc tổng số tín chỉ nợ đọng từ đầu khóa học vượt quá 24;
- Điểm trung bình học kỳ đạt dưới 0,8 đối với học kỳ đầu của khóa học, dưới 1,0 đối với các học kỳ tiếp theo;
- Điểm trung bình tích lũy đạt dưới 1,2 đối với sinh viên trình độ năm thứ nhất, dưới 1,4 đối với sinh viên trình độ năm thứ hai, dưới 1,6 đối với sinh viên trình độ năm thứ ba dưới 1,8 đối với sinh viên các năm tiếp theo.
Bên cạnh đó, nếu bị cảnh báo học tập nhiều lần, sinh viên sẽ bị buộc thôi học trong các trường hợp:
- Số lần cảnh báo học tập hoặc mức cảnh báo học tập vượt quá giới hạn theo quy định của cơ sở đào tạo;
- Thời gian học tập vượt quá giới hạn được quy định trong quy chế của cơ sở đào tạo.
Lưu ý, quy chế của cơ sở đào tạo phải có quy định cụ thể về:
- Việc lựa chọn áp dụng một số điều kiện cảnh báo học tập, giới hạn số lần hoặc mức cảnh báo học tập nhưng không vượt quá 2 lần cảnh báo liên tiếp;
- Quy trình, thủ tục cảnh báo học tập, buộc thôi học; việc thông báo hình thức áp dụng tới sinh viên;
- Việc bảo lưu kết quả học tập đã tích luỹ trong trường hợp sinh viên bị buộc thôi học.
Ngoài ra, các công tác nghiên cứu, phân tích và đóng góp vào chính sách giáo dục cũng là công việc có thể làm sau khi tốt nghiệp ngành Sư phạm, bạn tham gia vào quản lý và phát triển hệ thống giáo dục ở các quy mô khác nhau.
Nhiều bạn cũng mong muốn biết được các trường có ngành Sư phạm chất lượng và nổi tiếng để đăng ký và theo học. Bạn có tham khảo các trường đại học uy tín về ngành Sư phạm như:
Hiện tại việc miễn học phí cho sinh viên các ngành Sư phạm đã bị bãi bỏ theo Luật Giáo dục 2019. Sinh viên theo học ngành Sư phạm sẽ phải đóng học phí đầy đủ như các ngành học khác.
Học phí cụ thể của ngành Sư phạm sẽ phụ thuộc vào trường đại học và chương trình đào tạo. Vì vậy, để biết thêm thông tin chi tiết về các trường và chương trình đào tạo cũng như học phí, bạn có thể tham khảo trang web của từng trường hoặc liên hệ trực tiếp với phòng tuyển sinh.
Bạn có thể trở thành giáo viên ở các cấp học khác nhau, bao gồm mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông hoặc giảng dạy tại các trường đặc biệt khác.
Sau khi có trình độ cao hơn và kinh nghiệm giảng dạy, bạn có thể trở thành giảng viên đại học hoặc giáo sư tham gia giảng dạy và nghiên cứu trong các trường đại học.
Bạn cũng có thể trở thành huấn luyện viên chuyên nghiệp trong các lĩnh vực như thể thao, nghệ thuật, kỹ năng mềm, lãnh đạo và phát triển cá nhân.
Bạn có thể làm việc trong lĩnh vực tư vấn giáo dục, cung cấp hỗ trợ và lời khuyên cho học sinh, sinh viên và phụ huynh về việc lựa chọn ngành học, sự phát triển cá nhân và quyết định nghề nghiệp.
Bạn cũng có thể làm việc trong các tổ chức, doanh nghiệp hoặc tổ chức phi lợi nhuận ở phòng nhân sự để phát triển và triển khai các chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty.
Có nhiều chuyên ngành Sư phạm phổ biến mà sinh viên có thể lựa chọn theo sở thích và mục tiêu sự nghiệp của mình:
Ngành Sư phạm tập trung vào việc đào tạo và chuẩn bị sinh viên trở thành giáo viên chuyên nghiệp. Các môn học trong ngành Sư phạm cung cấp kiến thức và kỹ năng liên quan đến giảng dạy, quản lý lớp học, đánh giá, và phát triển cá nhân của học sinh:
Ngoài ra, ngành Sư phạm còn có thể cung cấp kiến thức về quyền và nghĩa vụ của giáo viên, quy định pháp luật liên quan đến giáo dục, và những vấn đề đạo đức và đa văn hóa trong giảng dạy.
Đồng thời, sinh viên cũng có cơ hội thực hành và trải nghiệm thực tế thông qua các giai đoạn kiến tập và thực tập trong các trường học. Qua đó, bạn có thể áp dụng những kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế giảng dạy và xây dựng kỹ năng nghề nghiệp.
Theo a khoản 4 Điều 12 Quy chế đào tạo trình độ đại học, điều kiện cảnh báo học tập là:
- Điểm trung bình học kỳ đạt dưới 0,8 đối với học kỳ đầu của khóa học, dưới 1,0 đối với các học kỳ tiếp theo;
- Điểm trung bình tích lũy đạt dưới 1,2 đối với sinh viên trình độ năm thứ nhất, dưới 1,4 đối với sinh viên trình độ năm thứ hai, dưới 1,6 đối với sinh viên trình độ năm thứ ba dưới 1,8 đối với sinh viên các năm tiếp theo.
Đồng thời, cũng theo Điều 12, cuối mỗi năm học, sinh viên được đánh giá đạt tiến độ học tập bình thường và được học tiếp lên năm học sau nếu đạt cả hai điều kiện:
- Điểm trung bình năm học đạt từ 1,0 trở lên đối với năm học thứ nhất, từ 1,2 trở lên đối với năm thứ hai và từ 1,4 đối với năm thứ ba trở đi;
- Số tín chỉ nợ đọng từ đầu khóa không vượt quá 16.
Bên cạnh đó, sinh viên sẽ bị buộc thôi học trong các trường hợp:
- Điểm trung bình năm học đạt dưới 0,8;
- Điểm trung bình tích lũy đạt dưới 1,2 sau 2 năm học, dưới 1,4 sau 3 năm học và dưới 1,6 từ sau 4 năm học trở đi;
- Thời gian học tập vượt quá giới hạn theo quy định trong quy chế của cơ sở đào tạo.
Trường hợp sinh viên không đạt tiến độ học tập bình thường được học tiếp lên lớp nhưng cũng không thuộc diện buộc thôi học thì được xếp lớp học cùng khoá sau để cải thiện kết quả học tập.
Trên đây là giải đáp về: Sinh viên bị buộc thôi học khi nào? Nếu bạn đọc có vướng mắc vui lòng liên hệ 1900.6192 để được hỗ trợ nhanh nhất.
“Thầy giáo, cô giáo” luôn là những tên gọi thân thương và đầy kính trọng của mọi người dành cho những ai theo ngành Sư phạm. Tuy nhiên ngành sư phạm không chỉ giới hạn trong việc giảng dạy hay trở thành giáo viên, ngành này còn bao gồm nhiều lĩnh vực khác mà ít người biết đến. Vậy cụ thể, ngành sư phạm là gì? Gồm các chuyên ngành nào? Hãy cùng Vieclam24h.vn tìm hiểu ngay trong bài viết bên dưới nhé!
Ngành Sư phạm là một ngành học tập và nghề nghiệp liên quan đến việc đào tạo, chuẩn bị và truyền đạt kiến thức và kỹ năng cho các học sinh, sinh viên và những người muốn học tập. Ngành này tập trung vào việc nghiên cứu và áp dụng các phương pháp giảng dạy, quản lý lớp học, đánh giá và phát triển cá nhân của người học.
Ngành Sư phạm không chỉ tập trung vào việc truyền đạt kiến thức mà còn xem trọng việc xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh, tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện. Ngoài ra, ngành Sư phạm cũng cung cấp kiến thức về lý thuyết giáo dục, tâm lý học, phát triển trẻ em và các vấn đề khác liên quan đến giáo dục.
Những người theo ngành sư phạm là những người có trách nhiệm truyền đạt kiến thức và định hình tương lai của thế hệ trẻ, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển xã hội và văn minh của một quốc gia.