Các Khóa Học Về Nhân Sự

Các Khóa Học Về Nhân Sự

Công ty Luật TNHH MTV Viên An (“Vien An Law Firm”) với đội ngũ Luật sư, Cố vấn, chuyên gia pháp lý chuyên nghiệp và dày dạn kinh nghiệm đang ngày càng khẳng định được vị thế của mình khi được nhiều khách hàng, đối tác tin tưởng, lựa chọn dịch vụ pháp lý của Viên An, đặc biệt trong các vụ đại án.

Công ty Luật TNHH MTV Viên An (“Vien An Law Firm”) với đội ngũ Luật sư, Cố vấn, chuyên gia pháp lý chuyên nghiệp và dày dạn kinh nghiệm đang ngày càng khẳng định được vị thế của mình khi được nhiều khách hàng, đối tác tin tưởng, lựa chọn dịch vụ pháp lý của Viên An, đặc biệt trong các vụ đại án.

/ Đóng vai “ác” khi công ty sa thải nhân viên

Một trong những thử thách khó khăn nhất của một người làm Nhân sự, chính là việc thực hiện những thủ tục liên quan tới chấm dứt hợp đồng lao động/sa thải một nhân viên nào đó trong công ty, càng khó khăn hơn khi người đó lại có quan hệ mật thiết hoặc gắn bó với mình trong tập thể.

Mặc dù quyết sách là của chủ công ty, nhưng người thực thi lại là những nhân viên phụ trách việc quản lý nhân sự. Nhưng thực tế không phải ai cũng thấu hiểu điều này, đặc biệt trong hoàn cảnh không vui họ lại càng có xu hướng nghĩ tiêu cực cho người thực hiện. Chính vì vậy, trong những hoàn cảnh này, người làm Nhân sự chính là người thủ vai phản diện, đáng ghét nhất.

/ Khó xử khi giải quyết các vấn đề về phúc lợi của nhân viên

Phòng nhân sự đảm nhận nhiều vụ như tiền lương, các thủ tục bảo hiểm xã hội của người lao động trong công ty.

Nhân viên nhân sự, phụ trách mảng tiền lương thường xuyên phải tiếp xúc với tất cả những nhân viên khác trong công ty để giải quyết phúc lợi cho họ. Trong quá trình thực hiện công việc, việc dung hòa lợi ích giữa người lao động với ban quản trị công ty là một việc không đơn giản. Ở đó khi quyết sách của người điều hành công ty có ảnh hưởng tới quyền lợi của người lao động thì chính nhân viên nhân sự sẽ là người phải lắng nghe nhiều nhất, thậm chí là nghe “chửi” nhiều nhất.

Không phải ai cũng hiểu rằng, nhân viên nhân sự chỉ là người thay mặt công ty giải quyết những vấn đề về phúc lợi với họ. Cho nên nhân viên nhân sự, phụ trách mảng tiền lương thường là cái “kho” để chứa những bức xúc của người lao động là điều dễ hiểu.

(Thanhuytphcm.vn) - Chiều 19/3, Trường Đại học (ĐH) Sư phạm TPHCM đã tổ chức Lễ công bố, trao quyết định công nhận Hội đồng trường, Chủ tịch hội đồng trường, Hiệu trưởng nhà trường và trao quyết định bổ nhiệm các Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2020 - 2025. Tham dự buổi lễ có Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Nguyễn Văn Phúc; Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TPHCM Nguyễn Thị Lệ; Phó Chủ tịch UBND TPHCM Dương Anh Đức;…

Theo đó, Hội đồng trường Trường ĐH Sư phạm TPHCM được Bộ GD-ĐT công nhận theo nhiệm kỳ 2020-2025 gồm có 19 thành viên. TS Nguyễn Thị Minh Hồng, Bí thư Đảng ủy giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Sư phạm TPHCM. Các thành viên ngoài nhà trường gồm: TS Nguyễn Viết Lộc, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ GD-ĐT); PGS.TS Dương Anh Đức, Phó Chủ tịch UBND TPHCM; TS Lê Hồng Sơn, Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM; ThS Bùi Tá Hoàng Vũ, Giám đốc Sở Công thương TPHCM,…

Cùng với việc công bố và trao quyết định Hội đồng trường, Chủ tịch Hội đồng trường, GS.TS Huỳnh Văn Sơn cũng được công nhận chức danh Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TPHCM theo nhiệm kỳ của Hội đồng trường.

GS.TS Huỳnh Văn Sơn sinh năm 1976, được bổ nhiệm Phó Giáo sư năm 2012 và Giáo sư năm 2019. GS.TS Huỳnh Văn Sơn tốt nghiệp đại học chuyên ngành Tâm lý - Giáo dục tại Trường ĐH Sư phạm TPHCM năm 1996. GS.TS Huỳnh Văn Sơn học cao học tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, học nghiên cứu sinh và bảo vệ luận án tiến sĩ tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam vào năm 2003. Trước khi được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TPHCM, GS.TS Huỳnh Văn Sơn từng giữ các chức vụ: Trưởng Bộ môn Tâm lý học (5/2005); Phó Trưởng khoa Tâm lý Giáo dục (10/2014), Trưởng khoa Tâm lý học (8/2015); Phó Hiệu trưởng Nhà trường (7/2017). Bên cạnh đó, GS.TS Huỳnh Văn Sơn hiện còn là Phó Chủ tịch Hội Tâm lý học xã hội Việt Nam và là chuyên gia trong lĩnh vực Giáo dục cộng đồng, Truyền thông và đổi mới giáo dục phổ thông.

Ngoài công nhận chức danh Hiệu trưởng, Hội đồng trường Trường ĐH Sư phạm TPHCM cũng đã trao quyết định bổ nhiệm 3 Phó Hiệu trưởng là TS Bùi Trần Quỳnh Ngọc, ThS Nguyễn Ngọc Trung và TS Cao Anh Tuấn.

Phát biểu tại buổi lễ, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc chúc mừng Nhà trường, chúc mừng các đồng chí được Bộ GD-ĐT công nhận là thành viên Hội đồng trường và ban giám hiệu nhiệm kỳ mới. Theo Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc, Trường ĐH Sư phạm TPHCM là một trong hai trường sư phạm trọng điểm của cả nước, rất quan trọng trong hệ thống giáo dục đào tạo của cả nước. Do vậy đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng, đánh dấu sự phát triển mới trong công tác kiện toàn đội ngũ cán bộ lãnh đạo của Nhà trường, là cơ sở để Nhà trường tiếp tục thực hiện lộ trình tự chủ, khẳng định vị thế mới của Trường ĐH Sư phạm TPHCM trong hệ thống giáo dục, đào tạo thời gian tới.

Thay mặt lãnh đạo Bộ GD-ĐT, Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc gửi gắm đến Nhà trường nhấn mạnh nhiệm vụ trường cần quan tâm, đó là việc đổi mới căn bản toàn diện GD-ĐT hiện nay đang đi vào giai đoạn chiều sâu và phát triển trên diện rộng. Để thực hiện được công cuộc này, Trường ĐH Sư phạm TPHCM, với nhiệm vụ đào tạo giáo viên, một mặt vừa đào tạo đội ngũ mới cho chương trình phổ thông mới, đồng thời Nhà trường cũng phải thực hiện việc đào tạo lại, bồi dưỡng cho giáo viên để đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới. “Đây là nhiệm vụ rất lớn lao, tôi mong các thầy cô nỗ lực hết sức mình để hoàn thành nhiệm vụ này” – Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc nhấn mạnh.

Đối với giáo dục ĐH, yêu cầu đặt ra là đẩy mạnh tự chủ ĐH, đổi mới quản trị ĐH và nâng cao chất lượng, tăng tính trách nhiệm giải trình của các cơ sở ĐH, Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc đề nghị Nhà trường quán triệt tinh thần này, góp phần vào công cuộc đổi mới chung của GD-ĐT và phát triển đất nước. Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc cũng gửi lời cám ơn sự lãnh đạo, chỉ đạo, sự đóng góp, hỗ trợ của Thành ủy, UBND TPHCM, của các địa phương, các tổ chức và cá nhân cho sự phát triển của Nhà trường.

Dịp này, Trường ĐH Sư phạm TPHCM đã ra mắt Quỹ học bổng “Đồng hành và Phát triển”.

Hiện nay, Trường ĐH Sư phạm TPHCM là một trong hai trường sư phạm trọng điểm của cả nước. Trường hiện có 36 ngành đào tạo trình độ đại học, trong đó có 19 chuyên ngành sư phạm, 16 chuyên ngành ngoài sư phạm và 1 chuyên ngành đào tạo cho người nước ngoài; 26 chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, 10 chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ. Trường có đội ngũ gần 800 viên chức - người lao động, trong đó gần 500 giảng viên với quy mô đào tạo 35.000 sinh viên, trong đó 18.000 sinh viên chính quy, 1.200 học viên cao học và 155 nghiên cứu sinh.

/ Làm Nhân sự bạn không thể làm một người “hiền lành”

Tính cách mỗi con người được hình thành qua thời gian, ảnh hưởng bởi giáo dục và môi trường xung quanh. Có người hiền lành, cũng có người nóng tính, có người điềm đạm nhỏ nhẹ, cũng có người nóng nảy, vội vàng… Tuy nhiên khi bước chân vào nghề Nhân sự, dù bạn có là người, có tính cách như thế nào thì bạn cũng phải biết làm một người dứt khoác, quyết đoán và đôi khi không được giữ sự hiền lành trong ứng xử.

Đặc biệt khi làm việc ở những vị trí, cấp độ quản lý trong phòng/ban Nhân sự, bạn là người đưa ra những quyết định mà ở đó có thể ảnh hưởng không tốt với người khác, nhưng vì nguyên tắc, vì quy định của công ty bạn buộc phải làm.

/ Là đề tài bàn tán muôn thuở của ứng viên

Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng từng đi phỏng vấn tuyển dụng ở một vị trí làm việc nào đó. Và sau buổi phỏng vấn, người trực tiếp phỏng vấn/tiếp xúc với bạn nhiều nhất không ai khác chính là nhân viên phụ trách tuyển dụng. Cho nên thông thường, một nhân viên nhân sự phụ trách tuyển dụng thường là đề tài bàn tán của các ứng viên ở các diễn đàn, mạng xã hội.

Không những vậy, việc chọn hoặc không chọn ai cũng có thể khiến bạn trở thành một đề tài bàn tán, phân tích và mổ xẻ. Việc lựa chọn ứng viên thường là quyết định chính của ban giám đốc hoặc từng bộ phận chuyên môn riêng, nhưng trước đó phải thông qua ý kiến của phòng nhân sự. Việc chọn hoặc không chọn ai, người làm nhân sự cũng phải cân nhắc rất kĩ trước khi đưa ra quyết định, ở đó áp lực lớn nhất với người làm nhân sự là phải đưa ra lựa chọn phù hợp với yêu cầu của công ty. Chính vì vậy, việc thông báo chọn ai hoặc không chọn ai quả thật là một thông báo, quyết định hết sức khó khăn với ứng viên tới ứng tuyển.