Bóng Chuyền Nữ Việt Nam Gặp Hồng Kông Trung Quốc

Bóng Chuyền Nữ Việt Nam Gặp Hồng Kông Trung Quốc

Ở sét đầu tiên, đội tuyển nữ bóng chuyền Hàn Quốc giành phần thắng 25-16. Các nữ tuyển thủ Hàn Quốc vẫn chiếm ưu thế ở sét thứ hai với chiến thắng 25-22.

Ở sét đầu tiên, đội tuyển nữ bóng chuyền Hàn Quốc giành phần thắng 25-16. Các nữ tuyển thủ Hàn Quốc vẫn chiếm ưu thế ở sét thứ hai với chiến thắng 25-22.

(Tin thể thao, tin bóng chuyền) Bóng chuyền nữ Trung Quốc luôn tự hào bởi họ sản sinh ra rất nhiều người đẹp thể thao tài giỏi.

Trung Quốc với dân số hơn tỷ dân luôn tự hào về đội tuyển bóng chuyền nữ của họ. Đội bóng này không chỉ xuất hiện những tay đập tài năng mà có nhiều nhân vật có sắc đẹp như hoa hậu. Không khó để kể ra những tay đập xinh đẹp như Huệ Nhược Kỳ, Trương Thường Ninh, Diêu Địch..., những VĐV được nhiều người hâm mộ ở Trung Quốc và nhiều nước khác mến mộ.

Vương Tuyết (mũi tên) đang chơi cho đội bóng chuyền đại học Yanbian

Năm ngoái, tờ Sohu (Trung Quốc) đăng bài viết về sự xuất hiện của Wang Jiazheng (Vương Gia Tranh), nữ tay đập 21 tuổi có chiều cao 1m89 có sắc đẹp vượt trội. Tờ báo Trung Quốc mô tả, sắc đẹp của Gia Tranh xứng đáng vượt qua các đàn chị để nhận ngôi số 1 quốc gia này.

Nhưng mới đây, cũng Sohu và nhiều trang truyền thông khác của nước này, đồng loạt đăng tải bài viết về Wang Xueting (Vương Tuyết) có chiều cao 1m79 và sở hữu gương mặt tuyệt đẹp. Tay đập từng chơi bóng cho CLB Giang Tô, tuy nhiên hiện tại cô đang là một sinh viên, chơi bóng chuyền cho Trường Đại học Yanbian.

Dù chỉ chơi bóng chuyền nghiệp dư, nhưng Vương Tuyết vẫn được người hâm mộ Trung Quốc biết tới nhờ sở hữu vẻ đẹp giống hệt diễn viên Lưu Diệc Phi, người vào vai Tiểu Long Nữ trong phim "Thần Điêu Đại Hiệp". Khán giả Trung Quốc kỳ vọng, Vương Tuyết sẽ thể hiện được chuyên môn tốt tại đội bóng đại học để hướng tới các giải đấu chuyên nghiệp và xa hơn là giành một suất lên tuyển Trung Quốc trong tương lai.

Nàng sinh viên trẻ tuổi có gương mặt rất giống nữ diễn viên nổi tiếng Lưu Diệc Phi

Bức ảnh chụp góc nghiêng rất đẹp của Vương Tuyết

Cô từng có thời gian chơi cho đội bóng chuyền Giang Tô (Trung Quốc) trước khi trở thành một cầu thủ sinh viên

Nữ diễn viên Lưu Diệc Phi, từng vào vai Tiểu Long Nữ hẳn sẽ ngạc nhiên khi thấy Vương Tuyết, một người giống mình

Nguồn: [Link nguồn]Nguồn: [Link nguồn]

(Tin thể thao, tin bóng chuyền) Chân dài bóng chuyền 26 tuổi người Nga, Daria Malygina, được khán giả tôn vinh như "nữ thần".

Theo Q.H (Tổng hợp) ([Tên nguồn])

Thành phố nổi tiếng nhất Đông Nam Á này có phải là 1 phần của Trung Quốc?

Mặc dù là thành phố thu hút khách du lịch nhất trên thế giới, câu hỏi được hỏi nhiều nhất trên Google là Hồng Kông thật sự thuộc nước nào, có phải là của Trung Quốc hay không? Thật ngạc nhiên vì câu trả lời không đơn giản như bạn tưởng tượng. Hồng Kông có hệ thống tiền tệ, hộ chiếu, các kênh nhập cư và hệ thống pháp lý riêng, không phải là một phần của Trung Quốc. Nhưng với lá cờ Trung Quốc tung bay từ các tòa nhà chính phủ và quyền bổ nhiệm Thị trưởng từ Bắc Kinh thì nơi đây cũng không hoàn toàn độc lập.

Chính thức thì Hồng Kông là 1 phần của Trung Quốc. Tuy nhiên Hồng Kông có hệ thống đo lường riêng. Mặc dù phần lớn người Hồng Kông tự coi mình là người Trung Quốc nhưng họ không coi đất nước là một phần của Trung Quốc. Họ thậm chí còn có đội Olympic, quốc ca và cờ riêng.

Hồng Kông chưa bao giờ là một quốc gia độc lập. Trước năm 1997 và sự kiện bàn giao Hồng Kông thì Hồng Kông là thuộc địa của Vương quốc Anh. Hồng Kông được cai trị bởi một thống đốc được bổ nhiệm bởi quốc hội ở Luân Đôn và chịu trách nhiệm với Nữ hoàng. Về nhiều khía cạnh, đó là một chế độ cai trị ôn hoà.

Sau khi bàn giao, thuộc địa Hồng Kông đã trở thành Đặc khu hành chính Hồng Kông (SAR) và cho các mục đích chính thức khác là một phần của Trung Quốc. Nhưng về cơ bản Hồng Kông được phép hoạt động như một quốc gia độc lập. Dưới đây chỉ là một số dẫn chứng Hồng Kông có vai trò như một quốc gia độc lập.

Hong Kong’s Basic Law, theo thỏa thuận giữa Trung Quốc và Anh, quy định Hồng Kông sẽ giữ lại hệ thống tiền riêng (đồng đô la Hồng Kông), hệ thống pháp luật và hệ thống nghị viện trong 50 năm.

Hồng Kông thực hiện một hình thức tự quản hạn chế. Quốc hội được bầu một phần bởi bỏ phiếu chung và một phần bởi các cuộc họp kín của Bắc Kinh đề cử các ứng cử viên nổi bật từ các cơ quan chính sách và kinh doanh. Chief Excutive (Trưởng Đặc khu) được chỉ định bởi Bắc Kinh. Các cuộc biểu tình tại Hồng Kông đã được tổ chức trong nỗ lực buộc Bắc Kinh cho phép thành phố có quyền biểu quyết dân chủ hơn. Sự bế tắc này đã tạo ra một số căng thẳng giữa Hồng Kông và Bắc Kinh.

Tương tự, hệ thống pháp luật của Hồng Kông hoàn toàn khác với Bắc Kinh. Nó vẫn dựa trên luật chung của Anh và được coi là tự do và bình đẳng. Chính quyền Trung Quốc không có quyền bắt người ở Hồng Kông. Giống như các quốc gia khác, họ phải nộp đơn xin lệnh bắt giữ quốc tế.

Nhập cư và kiểm soát hộ chiếu cũng tách biệt với Trung Quốc. Du khách đến Hồng Kông được miễn thị thực sẽ phải xin visa riêng để đến Trung Quốc. Có một biên giới quốc tế đầy đủ giữa Hồng Kông và Trung Quốc. Công dân Trung Quốc cũng cần giấy phép để đến Hồng Kông. Người Hồng Kông có hộ chiếu riêng là hộ chiếu HKSAR.

Việc nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa giữa Hồng Kông và Trung Quốc cũng bị hạn chế mặc dù các quy tắc và quy định đã được nới lỏng. Đầu tư giữa hai nước hiện nay tương đối tự do.

Đơn vị tiền tệ hợp pháp duy nhất ở Hồng Kông là đồng đô la Hồng Kông, được định giá bằng đô la Mỹ. Nhân dân tệ Trung Quốc là đồng tiền chính thức của Trung Quốc. Ngôn ngữ chính thức của Hồng Kông là tiếng Quảng Đông và tiếng Anh, không phải tiếng Phổ thông Trung Quốc. Mặc dù việc sử dụng tiếng Phổ thông ngày càng tăng nhưng phần lớn người Hồng Kông không nói được ngôn ngữ này.

Về văn hóa, Hồng Kông cũng khá khác biệt so với Trung Quốc. Hai đất nước tuy chia sẻ một mối quan hệ văn hóa rất bền chặt nhưng 50 năm cai trị cộng sản ở đại lục và ảnh hưởng của Anh và quốc tế ở Hồng Kông đã khiến nó trở nên khác biệt. Các lễ hội, nghi lễ Phật giáo và các nhóm võ thuật từ lâu bị Mao Trạch Đông ngăn cấm tại Hồng Kông.

Kỳ Olympic 2021 tại Nhật Bản gắn liền với những ký ức của vị nữ tướng khi năm 1981, VĐV Lang Ping là mũi tấn công chính trong trận đấu với đội bóng chuyền nữ chủ nhà Nhật Bản tại Osaka. Trung Quốc đã giành chiến thắng trong hai set đầu tiên và thế trận giằng co khiến Nhật Bản kéo lại hai set liên tiếp để đưa trận đấu về tỉ số 2-2.  Vào cuối set 5, khi tỉ số đang là 14-15, Lang Ping đã xuất sắc đã san bằng điểm số 15-15. Tiếp đà hưng phấn Trung Quốc đã đánh bại đội Nhật Bản với tỷ số 3-2 để giành chức vô địch chung kết World Cup Bóng chuyền nữ.

Sau chức vô địch đó, Trung Quốc liên tiếp vô địch thế giới năm 1982, Thế vận hội Los Angeles 1984, và World Cup 1985. Trong các chức vô địch đó, Lang Ping đã làm rạng danh các tuyển thủ bóng chuyền nữ bằng các danh hiệu "Vận động viên xuất sắc" tại World Cup 1981, và giành danh hiệu MVP giải Vô địch thế giới năm 1982, Thế vận hội năm 1984 và Thế giới năm 1985.

Sau khi giã từ nghiệp VĐV, năm 2013, Lang Ping trở lại đảm nhiệm cương vị huấn luyện viên trưởng Đội tuyển bóng chuyền nữ Trung Quốc. Bà đưa ra quan điểm thành lập một “đội tuyển quốc gia lớn”, hàng năm sẽ tập trung huấn luyện và huy động hơn 20 cầu thủ để các cầu thủ trẻ có thành tích tốt ở giải đấu có cơ hội được tập huấn ở đội tuyển quốc gia.

Trong số đó có Zhu Ting, người được chọn vào đội tuyển quốc gia năm 2013. Đồng thời, Lang Ping cũng giới thiệu một loạt các khái niệm tập luyện và phục hồi chức năng mang tính quốc tế và khoa học hơn, và các kế hoạch tập luyện thể dục thể thao được tùy chỉnh theo tình hình thực tế của từng thành viên trong đội. Zhu Ting từng nói: "HLV Lang Ping là người thầy của tôi. Nếu không có cô ấy, mọi người có lẽ đã không nhìn thấy Zhu Ting bây giờ. Nếu có khó khăn hoặc có điều gì vui, tôi sẽ cùng với cô ấy để nói chuyện, thảo luận và chia sẻ".

Thành công bắt đầu đến với đội tuyển bóng chuyền nữ Trung Quốc khi họ đã có một nền tảng vững chãi. Chức vô địch World Cup năm 2015, HCV Olympic năm 2016 và bảo vệ thành công ngôi vô địch World Cup năm 2019.

HLV Lang Ping từng đề cập: "Tinh thần của bóng chuyền nữ không phải là giành chức vô địch, mà là đôi khi biết rằng bạn sẽ không giành chiến thắng, và cố gắng hết sức mình. Đó là hành trình ngã khi đứng dậy của bạn, lắc và rũ bụi trên người vẫn vững vàng. Cuộc đời không bảo là thắng, nhưng phải nỗ lực mới có thể thắng được".

Trong huấn luyện, cô như người mẹ của các nữ VĐV, quan tâm, chăm sóc và thấu hiểu những khó khăn cũng như vất vả của các VĐV nữ. Những cử chỉ chăm sóc học trò được chia sẻ có thể thấy đó không chỉ là 1 người chỉ đạo trên sân tập, trong sân đấu mà còn là của người mẹ ngoài đời. Trước kỳ Thế vận hội mùa hè, HLV Lang Ping cho biết cô “rất vui mừng về Thế vận hội Tokyo sắp tới. Chúng tôi rất vui mừng được đến đây, vì chúng tôi đã chờ đợi Thế vận hội trong 5 năm. Đó thực sự là một khoảng thời gian dài. Thế vận hội Olympic khác với các giải đấu, và mọi trận đấu đều khá khó khăn. Chúng tôi sẽ không tiếc công sức và làm việc chăm chỉ hết trận này đến trận khác”.

Hành trình đến với tấm HCV Olympic Rio 2016 của bóng chuyền nữ Trung Quốc:

Thương hiệu: Chưa có Tình trạng: